Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đang cần tăng cường nguồn lực, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ qua đó nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh trong chuỗi cung ứng.
Với việc Việt Nam và Mỹ chính thức nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện, một chương mới đã được mở ra cho không chỉ trong lĩnh vực ngoại giao giữa hai nước, mà còn cả với lĩnh vực nông nghiệp của nước ta. Bên cạnh việc ngành chăn nuôi ...
Việt Nam đang đứng trước cơ hội phát triển và tạo đột phá cho ngành công nghiệp bán dẫn, nhưng trước tiên, nguồn nhân lực cho ngành này cần phải tăng cả chất và lượng.
Theo Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh (HAWA), từ tháng 5/2023 đến nay, tình hình xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam đã có những tín hiệu phục hồi khả quan, bình quân mỗi tháng có thể đạt trên 1,2 tỷ USD/tháng.
Chuyển đổi sản xuất xanh, sử dụng nguyên liệu tái chế, bảo vệ môi trường... đang là yêu cầu bắt buộc để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tăng cường xuất khẩu
Giá lúa hôm nay có xu hướng giảm nhẹ nhưng gạo lại có hướng tăng lên. Dự báo từ giờ đến cuối năm, các doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi tiếp cận nguồn nguyên liệu phục vụ thị trường xuất khẩu gạo.
Chỉ có khoảng 1,3% doanh nghiệp (DN) đang hoạt động tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp. Con số này đặt ra câu hỏi: Tại sao các DN vẫn chưa mặn mà với kinh tế nông nghiệp?
Càng về cuối năm, lượng đơn hàng xuất khẩu của các ngành hàng chủ lực như dệt may, thủy sản, giày dép… càng dồi dào hơn, đây là chỉ dấu tích cực cho thấy sự phục hồi rõ nét của xuất khẩu sau một giai đoạn khá dài trầm lắng.
Chiếm 46% doanh nghiệp logistics của cả nước và đảm nhận 45% tổng khối lượng hàng hóa, ngành Logistics vùng Đông Nam Bộ có sự phát triển vượt trội so với cả nước. Tuy nhiên, xét về tổng thể, ngành vẫn chưa đáp ứng kỳ vọng đặt ra…